当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Luzern vs Winterthur, 22h30 ngày 9/2: Đẳng cấp chênh lệch 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Western United, 13h00 ngày 9/2: Trái đắng sân nhà
Theo đó, Bộ KH&ĐT được chỉ đạo tiếp thu các ý kiến xác đáng của các đại biểu, rà soát, hoàn thiện, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt đề án "Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2050" với cơ chế, chính sách và bố trí nguồn lực phù hợp, hiệu quả, tránh lãng phí, tiêu cực. Đồng thời, phối hợp với các địa phương triển khai thực hiện; Thúc đẩy thu hút đầu tư nước ngoài vào công tác đào tạo.
Bộ TT&TT khẩn trương trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Chiến lược phát triển công nghiệp vi mạch bán dẫn Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2050" trong quý II/2024.
Cùng với nhiệm vụ lên kế hoạch đào tạo 50.000 - 100.000 nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghiệp bán dẫn, Bộ GD&ĐT còn được giao xây dựng phương án hợp tác, chương trình, giáo trình, hướng dẫn các cơ sở đào tạo, nghiên cứu mở thêm chuyên ngành đào tạo.
Bộ KH&CN thúc đẩy nghiên cứu và phát triển các lĩnh vực công nghiệp bán dẫn để thúc đẩy chuyển giao công nghệ, trong đó xác định rõ lĩnh vực ưu tiên kèm theo cơ chế chính sách; Chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện các nhiệm vụ khoa học công nghệ về ngành công nghiệp bán dẫn.
Bộ LĐTB&XH nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách giấy phép lao động cho người nước ngoài để tạo điều kiện thu hút chuyên gia, người lao động nước ngoài vào Việt Nam làm việc trong ngành công nghiệp bán dẫn nói chung và trong đào tạo nguồn nhân lực bán dẫn nói riêng.
Bộ Ngoại giao có trách nhiệm vừa thúc đẩy quan hệ ngoại giao kinh tế vừa nghiên cứu, thực hiện có trọng tâm, trọng điểm việc thu hút nguồn nhân lực cho đào tạo, hợp tác quốc tế, trao đổi kinh nghiệm trong công tác đào tạo nhân lực công nghiệp bán dẫn.
Bộ Công an nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách visa, tạo thuận lợi thu hút chuyên gia nước ngoài cho phát triển ngành công nghiệp bán dẫn nói chung và cho đào tạo nguồn nhân lực nói riêng, bao gồm nguồn nhân lực cho chuyển đổi số của Bộ Công an.
Thủ tướng Chính phủ giao 2 bộ Quốc phòng, Công an nghiên cứu, chỉ đạo các đơn vị liên quan như các viện nghiên cứu, học viện, trường đại học, cơ sở đào tạo, doanh nghiệp quốc phòng, doanh nghiệp an ninh… tham gia triển khai các chương trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn, đặc biệt ứng dụng, phục vụ cho quốc phòng và an ninh.
Bộ Tài chính nghiên cứu, đề xuất sửa đổi các chính sách thuế, phí, lệ phí ưu tiên thu hút nguồn nhân lực và đào tạo nguồn nhân lực; Đề xuất cấp có thẩm quyền sửa đổi cơ chế sử dụng ngân sách nhà nước để triển khai các nhiệm vụ có sử dụng ngân sách nhà nước một cách nhanh chóng, hiệu quả.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Ngân hàng Chính sách xã hội xem xét, đề xuất các cơ chế, chính sách đặc thù về: tiết kiệm và chuyển tiền thuận lợi cho các chuyên gia quốc tế làm việc tại Việt Nam trong lĩnh vực chip bán dẫn; Chính sách cho vay ưu đãi cho sinh viên để thu hút, khuyến khích học tập, nâng cao kỹ năng trình độ phục vụ công việc.
Nhiệm vụ của UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là rà soát, nghiên cứu, quyết định theo thẩm quyền hoặc trình cấp ủy, hội đồng nhân dân về bố trí nguồn ngân sách hỗ trợ học bổng, các chính sách ưu đãi cho sinh viên địa phương học ngành bán dẫn; Triển khai các nhiệm vụ và giải pháp của đề án.
Các trường đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp cần chủ động tham gia và tăng cường hợp tác, liên kết với các doanh nghiệp trong nghiên cứu, đặt hàng, đào tạo và đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong đào tạo.
Thủ tướng Chính phủ cũng đề nghị các doanh nghiệp, nhà đầu tư tham gia vào việc hình thành thị trường lao động cho ngành bán dẫn; Tích cực tham gia vào quá trình đào tạo của các cơ sở đào tạo; Phối hợp với các cơ sở đào tạo để đặt hàng, thu hút nguồn nhân lực; Đồng hành, bổ sung nguồn lực cùng nhà nước trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp bán dẫn.
Theo đánh giá của Thủ tướng Chính phủ, Việt Nam hiện đã có những cơ sở, nền tảng quan trọng để phát triển nhân lực bán dẫn chất lượng cao. Cụ thể, Việt Nam đã thành lập Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia - NIC, các khu công nghệ cao ở TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng và nhiều khu CNTT tập trung. Việt Nam có khoảng 240 trường đại học, trong đó gần 160 trường có chuyên ngành đào tạo kỹ thuật, có khả năng chuyển đổi để đào tạo nhân lực bán dẫn; Có 35 cơ sở đào tạo đang đào tạo các ngành có liên quan đến công nghiệp bán dẫn. Nhiều doanh nghiệp công nghệ Việt Nam đang có định hướng phát triển trong lĩnh vực này, có thể phối hợp, hỗ trợ trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cũng như sử dụng chính nguồn nhân lực qua đào tạo. Các địa phương như TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Bắc Giang, Hải Phòng, Quảng Ninh… đều thể hiện quyết tâm thu hút, tạo điều kiện và dành nhiều nguồn lực cho phát triển nhân lực bán dẫn cũng như xây dựng hệ sinh thái cho ngành bán dẫn. Song song đó, Việt Nam đã có quá trình chuẩn bị lâu dài và đang đẩy mạnh hợp tác đào tạo nhân lực với nhiều nước, trong đó có lĩnh vực CNTT. Trong 20 năm qua, Việt Nam đã đào tạo ra hàng trăm nghìn lập trình viên, hàng triệu nhân lực CNTT. Đây là cơ sở quan trọng khẳng định khả năng đào tạo 50.000 - 100.000 nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030. |
Đáng chú ý khi VUIHOC là đại diện duy nhất của khu vực Đông Nam Á nằm trong danh sách này. Việc trở thành đại diện duy nhất của khu vực Đông Nam Á là sự ghi nhận cho những nỗ lực không ngừng nghỉ của đội ngũ phát triển ứng dụng Việt Nam.
Theo đại diện VUIHOC, cơ hội cho sự phát triển của lĩnh vực Edtech hiện nay rất lớn. Mức độ kỳ vọng của phụ huynh và tỷ lệ sẵn sàng đầu tư về học tập cho con cái ở Việt Nam khá cao, tương đồng với một số quốc gia châu Á khác như Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc.
“Edtech đã trở thành một thị trường nóng, trong bối cảnh phụ huynh, học sinh đang dần chuyển từ trạng thái “chưa quan tâm” trở nên “quan tâm hơn” đến học online. Trong bối cảnh đó, chúng tôi đặt mục tiêu tạo ra những tác động tích cực hơn nữa cho ngành giáo dục Việt Nam trong vòng 5 năm tới”, đại diện Vuihoc nói.
Hiện ứng dụng VUIHOC đã có hơn hơn 2 triệu lượt tải, 300.000 học sinh đang theo học, với các sản phẩm chính gồm: VUIHOC Duo (Lớp học nhóm trực tuyến); VUIHOC Tutor (Lớp gia sư trực tuyến 1 kèm 1 hoặc nhóm nhỏ), VUIHOC THPT (Giải pháp luyện thi Đại học toàn diện); VUIHOC Station (Mô hình lớp học trực tiếp – Online Merge Offline).
Trong năm 2023, VUIHOC đã nhận được khoản đầu tư trị giá 6 triệu USD trong vòng gọi vốn Series A do TNB Aura dẫn đầu. Khoản tiền này được sử dụng vào việc tích hợp AI nhằm mang đến trải nghiệm học tập cá nhân hoá, tối ưu theo nhu cầu của từng học sinh.
Theo "Báo cáo Đầu tư Công nghệ và Đổi mới sáng tạo Việt Nam 2024", mặc dù tổng số vốn đầu tư cho khởi nghiệp tại Việt Nam năm 2023 giảm 17%, thế nhưng lĩnh vực Edtech lại nhận số vốn cao nhất từ trước tới nay, tăng 107% so với cùng kỳ năm trước.
Nền kinh tế bản quyền nhân vật sẽ tạo ra Disney, Warner Bros Make in Viet NamCác startup nội dung số Make in Viet Nam có thể tạo ra những nhân vật hoạt hình, nắm giữ bản quyền rồi thương mại hóa như những gì Disney hay Warner Bros đã làm." alt="Việt Nam có đại diện lọt top “ngôi sao đang lên” của Edtech thế giới"/>Việt Nam có đại diện lọt top “ngôi sao đang lên” của Edtech thế giới
Nhận định, soi kèo Lamphun Warrior vs Sukhothai, 18h00 ngày 9/2: Khó cho cửa trên
"Chúng tôi muốn bày tỏ sự tiếc nuối tới các người đẹp và những khán giả luôn ủng hộ cuộc thi trong nhiều năm qua.
BTC mong mọi người thông cảm vì tình hình hiện tại nằm ngoài kiểm soát của chúng tôi" - chia sẻ từ phía "Hoa hậu quốc tế".
Á hậu Phương Anh không chỉ học giỏi mà còn sở hữu sắc vóc đầy cuốn hút.
Bà Phạm Kim Dung - phó BTC cuộc thi "Hoa hậu Việt Nam" đồng thời là đại diện đơn vị nắm giữ bản quyền cử người đẹp trong nước đi thi cũng cho biết đã nhận được thông tin "Hoa hậu quốc tế" lùi tổ chức đến mùa thu 2022.
"Thật đáng tiếc khi chiến binh thiện chiến nhất và mang theo nhiều hy vọng nhất của chúng ta Phạm Ngọc Phương Anh lại phải chờ thêm 1 năm nữa để có thể khẳng định bản thân trên đấu trường quốc tế.
Cầu mong đại dịch mau chóng được khống chế trên toàn thế giới để mọi việc được trở lại bình thường. Cho tới lúc đó, chúng ta sẽ tiếp tục cùng nhau cố gắng viết tiếp giấc mơ vương miện này em nhé"- bà Phạm Kim Dung viết.
Trên mạng xã hội, ông Lê Xuân Sơn - trưởng BTC "Hoa hậu Việt Nam" bình luận vui rằng: "Cấm Phạm Ngọc Phương Anh lấy chồng trước khi đi thi nhé". Ngay lập tức, bà Phạm Kim Dung phản hồi: "Anh yên tâm. Mình xích chân lại anh".
Được biết, cuộc thi "Hoa hậu quốc tế" chỉ chấp thuận những thí sinh chưa lập gia đình, chưa sinh con được tham gia tranh tài.
Phạm Ngọc Phương Anh sinh năm 1998 tại TP.HCM và từng là thủ khoa đầu vào khối song ngữ của trường THPT chuyên Lê Hồng Phong. Ngay từ lúc còn học cấp 3, cô đã sở hữu loạt thành tích học tập ấn tượng.
Bên cạnh việc thành thạo tiếng Anh và có bằng IELTS 8.0, cô sử dụng lưu loát tiếng Pháp, có bằng DALF C1 và đạt giải: Huy chương vàng Olympic miền Nam môn tiếng Pháp vào năm 2014 và 2015, giải nhất Học sinh giỏi thành phố Hồ Chí Minh môn tiếng Pháp năm 2015, giải ba Học sinh giỏi quốc gia môn tiếng Pháp năm 2016....
Không chỉ học giỏi, Phương Anh còn sở hữu sắc vóc đầy cuốn hút. Năm 2020, cô tham gia "Hoa hậu Việt Nam" và trở thành ứng viên sáng giá ngay từ những vòng thi đầu tiên. Cùng với gương mặt khả ái, cô còn có chiều cao 1m77, số đo 3 vòng lần lượt là: 82-61-90 cm.
Kết quả chung cuộc, người đẹp 9x trở thành tân á hậu 1 "Hoa hậu Việt Nam" và được đại diện quốc gia dự thi "Miss International - Hoa hậu quốc tế". Nhiều chuyên trang sắc đẹp uy tín dự đoán đại diện Việt Nam sẽ đạt thành tích cao vì sở hữu rất nhiều lợi thế ấn tượng.
Theo GĐXH
Người đẹp khéo léo chọn lựa những mẫu thiết kế với tông màu tươi sáng, lấy cảm hứng từ những áng mây xanh trong, khuôn vườn yên tĩnh hay những rặng cây rì rào trong chiều hè thanh mát.
" alt="Trưởng BTC 'Hoa hậu Việt Nam' cấm á hậu Phương Anh lấy chồng vì lý do này"/>Trưởng BTC 'Hoa hậu Việt Nam' cấm á hậu Phương Anh lấy chồng vì lý do này
Đại diện lãnh đạo Ban Cơ yếu Chính phủ cũng chỉ ra một số nhiệm vụ trọng tâm Học viện KTMM cần tập trung, trong đó có việc xây dựng Chiến lược phát triển Học viện gắn với đổi mới cơ cấu tổ chức, biên chế theo hướng tinh gọn, hiện đại, hoạt động hiệu quả.
Xây dựng mô hình vừa là trung tâm đào tạo chất lượng cao phục vụ ngành Cơ yếu, vừa là cơ quan nghiên cứu chiến lược về chính sách bảo mật, an toàn thông tin giúp lãnh đạo Ban tham mưu cho Đảng, Nhà nước về bảo mật, an toàn thông tin quốc gia.
Tập trung đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo theo hướng hiện đại, hội nhập quốc tế, phát triển toàn diện người học. Coi trọng đào tạo đại học, đào tạo trên đại học trong lĩnh vực khoa học mật mã, an toàn thông tin và bồi dưỡng, đào tạo lại nguồn nhân lực cho toàn ngành Cơ yếu.
Đồng thời, mở rộng hợp tác, liên kết nhằm tận dụng thế mạnh của các cơ sở đào tạo, nghiên cứu trong và ngoài nước, các doanh nghiệp; chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ giảng dạy, cán bộ quản lý, xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học…
Đại tá Nguyễn Hữu Hùng, Giám đốc Học viện KTMM cho biết, phấn đấu đến 2025 Học viện sẽ trở thành một trường đại học theo mô hình “đại học ứng dụng” hiện đại. |
Đại tá Nguyễn Hữu Hùng, Giám đốc Học viện KTMM cho biết, Nghị quyết 56 năm 2020 của Bộ Chính trị về “Chiến lược phát triển ngành Cơ yếu Việt Nam đến năm 2030 và định hướng đến năm 2045” đã xác định mục tiêu xây dựng Học viện KTMM thành cơ sở đào tạo chất lượng cao về KTMM và an toàn thông tin đáp ứng nguồn nhân lực cơ yếu và nhu cầu kinh tế - xã hội.
Nhận thức rõ sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi, theo ông Hùng, Học viện định hướng sẽ trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và sử dụng hạ tầng số để cung cấp dịch vụ đào tạo cá thể hóa cho người học.
Phấn đấu tới năm 2025 Học viện trở thành một trường đại học theo mô hình “đại học ứng dụng” hiện đại và có mô hình quản trị thông minh, đào tạo đa ngành, kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo và nghiên cứu khoa học; có các chỉ tiêu chất lượng đào tạo tiệm cận nhóm 30 trường đào tạo hàng đầu về kỹ - nghệ tại Việt Nam; có cơ cấu ngành nghề bền vững, phù hợp với thực tiễn ngành Cơ yếu và xã hội; hình thành một số nhóm nghiên cứu mạnh, chuyên sâu về khoa học công nghệ mật mã, an toàn thông tin ở tầm quốc gia…
Học viện KTMM nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhì
Ghi nhận những thành tích Học viện KTMM đã đạt được, đúng dịp kỷ niệm 45 năm thành lập trường, Chủ tịch nước đã quyết định tặng Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhì cho Học viện.
Lễ trao Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhì cho Học viện KTMM vừa được tổ chức ngày 15/4. |
Cách đây 45 năm, ngày 15/4/1976, trường Cán bộ Cơ yếu Trung ương, tiền thân của Học viện KTMM đã được thành lập.
Từ một trường đào tạo cán bộ cho ngành Cơ yếu với đội ngũ cán bộ chỉ hơn 10 người cùng cơ sở vật chất thiếu thốn, đến nay Học viện KTMM đã là trường đại học đa ngành, đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Cơ yếu và nhu cầu kinh tế - xã hội.
Hiện trường có 7 khoa, 1 Trung tâm thực hành Kỹ thuật Mật mã, 1 Viện Nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ, 81 giảng đường lý thuyết, thực hành - thí nghiệm tại 2 cơ sở Hà Nội, TP.HCM và 42 chương trình đào tạo Kỹ sư, Thạc sĩ, Tiến sĩ.
Giai đoạn 2015 - 2020, Học viện đã đào tạo trên 50 khóa dài hạn với tổng số trên 330 lớp học, triển khai 80 khóa đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn. Đặc biệt, hơn 2.000 kỹ sư và cán bộ, nhân viên các loại hình đào tạo chuyên ngành KTMM và các chuyên ngành thuộc ngành An toàn thông tin đã tốt nghiệp; số học viên cao học chuyên ngành KTMM và An toàn thông tin đã tốt nghiệp là hơn 200.
Năm năm qua, Học viện đã đào tạo hơn 250 lượt lưu học sinh Lào, Campuchia, Cuba với các loại hình từ bồi dưỡng ngắn hạn, trung cấp, đại học chính quy, thạc sĩ và thực tập sinh chuyên ngành KTMM cùng các khóa tập huấn ngắn hạn về KTMM, An toàn thông tin, CNTT. Cùng với đó, Học viện đã thực hiện 58 đề tại cấp cơ sở, 14 đề tại cấp Ban và 3 đề tài cấp quốc gia.
M.T
Năm 2021 là năm đầu tiên cơ sở đào tạo TP.HCM của Học viện Kỹ thuật Mật mã tuyển sinh đại học chính quy - hệ đóng học phí với ngành CNTT. Các năm trước, cơ sở TP.HCM của trường chỉ tuyển sinh, đào tạo ngành An toàn thông tin.
" alt="Học viện Kỹ thuật Mật mã hướng tới mô hình đại học thông minh, đổi mới sáng tạo"/>Học viện Kỹ thuật Mật mã hướng tới mô hình đại học thông minh, đổi mới sáng tạo
Yêu cầu của ông Moon Jae-in được đưa ra vào ngày 12/5, hai ngày sau khi ông thắng cử trong cuộc bầu cử tổng thống đột xuất của Hàn Quốc hôm 10/5.
Học sinh THPT ở Seoul Hàn Quốc. Gần như không có trường học nào ở Hàn Quốc chấp nhận sách giáo khoa do chính phủ của bà Park biên soạn và phát hành. Ảnh: NewYork Times. |
Theo tờ New York Times, lệnh của ông Moon Jae-in chủ yếu mang tính biểu tượng bởi ba cuốn sách giáo khoa lịch sử do chính phủ của bà Park biên soạn chỉ được 1 trong tổng số 5.500 trường THCS và THPT tại nước này sử dụng.
Ngay cả ngôi trường duy nhất này sau đó cũng đã không sử dụng cuốn sách giáo khoa lịch sử đó nữa, sau khi phụ huynh học sinh của trường có đơn kiện về việc này.
Vào năm 2015, bà Park, khi đó là tổng thống đương nhiệm của Hàn Quốc, tuyên bố các trường THCS và THPT tại nước này sẽ không được sử dụng sách giáo khoa do các nhà xuất bản tư nhân biên soạn và phát hành. Thay vào đó, các trường sẽ phải sử dụng sách giáo khoa lịch sử do chính phủ biên soạn.
Khi đó, bà Park cho rằng những cuốn sách giáo khoa tư nhân quá "thiên tả" đang làm hỏng đầu óc của học sinh. Theo kế hoạch khi đó, chính phủ của bà Park đã làm việc với một hội đồng bí mật để biên soạn những cuốn sách giáo khoa mới, với mục tiêu giúp học sinh cảm nhận được lòng yêu nước.
Tuy nhiên, kế hoạch của bà Park gặp phải sự phản ứng mãnh liệt.
Những người phản đối chỉ trích bà Park đã đưa nền giáo dục lịch sử của Hàn Quốc quay trở lại với thời cha bà - ông Park Chung-hee nắm quyền. Vào thời điểm đó, chính phủ của ông Park giữ quyền ban hành sách giáo khoa nhằm tìm cách biện minh cho chế độ độc tài của ông.
Khi bản thảo các cuốn sách được công bố vào tháng 11/2015, các đảng đối lập và các học giả nhanh chóng phát hiện ra nội dung cuốn sách này phóng đại thành tựu kinh tế dưới thời ông Park Chung-hee nắm quyền trong khi lảng tránh những bất cập.
Sau khi bà Park Geun-hye bị Quốc hội Hàn Quốc bị buộc tội tham nhũng và lạm dụng quyền lực vào tháng 12 năm ngoái, Bộ Giáo dục nước này đã tuyên bố sẽ không yêu cầu các trường học sử dụng sách giáo khoa lịch sử do nhà nước ban hành.
Theo đó, các trường học sẽ được tự do chọn lựa sách giáo khoa do tư nhân hoặc chính phủ biên soạn và phát hành. Tuy nhiên, gần như không có trường nào sử dụng cuốn sách giáo khoa của chính phủ khi nó được phát hành vào đầu năm 2017.
Thư ký báo chí của Tổng thống Moon Jae-in cho biết: "Quyết định này phản ánh lập trường vững chắc của Tổng thống rằng không được sử dụng giáo dục lịch sử phục vụ bất kỳ lợi ích chính trị nào".
Theo quyết định của ông Moon Jae-in, từ năm học sau, các trường học sẽ lại được phép tự chọn bất kỳ loại sách giáo khoa lịch sử nào đã được chính phủ thẩm định.
Lê Văn
" alt="Tân Tổng thống Hàn Quốc bãi bỏ sách giáo khoa do chính phủ biên soạn"/>Tân Tổng thống Hàn Quốc bãi bỏ sách giáo khoa do chính phủ biên soạn